Vai trò của cổng chính trong phong thủy
Trong nhà có một đại môn những có nhiều nghi môn. Khi bước qua cửa chính vào nhà được gọi là chính môn. Người ta thường nói: “Nhìn cửa ra chủ, nhìn chủ ra bếp”. Tại sao lại vậy? Điều này dễ lý giải khi xét tới những nguyên tắc khi sắp đặt vị trí cửa cổng.
Trong phong thủy cổng là nới xuất nạp khí trong ngôi nhà với môi trường bên ngoài. Nó đóng vai trò giống như miệng của con người.
Trong biện luận tam thập thiên có nói: “Dương trạch coi trọng nhất cổng. Gọi cổng là khí khẩu. Nạp khí vượng thì cát. Nạp khí suy thì hung”.
Nhà thời cổ đại chỉ có một cửa nên dễ nhận biết khí khẩu. Nhà thời hiện đại có nhiều cửa: cửa chính, cửa phụ, cửa ngách, cửa sau. Đại môn là cổng chính, là vị trí của tường bao có một lối ra ở bức tường vây kín, lối ra ở đường cái.
Nghi môn là cổng phụ. Trong nhà có một đại môn những có nhiều nghi môn. Khi bước qua cửa chính vào nhà được gọi là chính môn. Người ta thường nói: “Nhìn cửa ra chủ, nhìn chủ ra bếp”. Tại sao lại vậy? Điều này dễ lý giải khi xét tới những nguyên tắc khi sắp đặt vị trí cửa cổng.
Điều kiêng kỵ đối với cửa nhà:
– Giữa nhà có 2 cột trụ kép giữa 2 cửa, 3 cửa tạo thành chữ Phẩm, cửa mở ở 2 bên
– Bố trí kích thước cửa phải phù hợp với kích thước của ngôi nhà. Tránh tình trạng nhà to cửa nhỏ, nhà nhỏ cửa to.
– Trước cửa nên tránh mương nước, tường, ao, đê chĩa thẳng vào cửa hay có cây to, đá to, chùa miêu, bia mộ bất luận ở cửa trước hay sau ngôi nhà đều kiêng kỵ.
– Bản thân cửa phải có hình dáng ngay ngắn, kích cỡ độ cao thấp phải tương xứng với nhà ở
– Không gian trước cửa phải bằng phẳng rộng rãi.
Theo D.T (Trí thức trẻ)
Tags: Cổng chính, may mắn, nạp khí, ngũ hành, phong phủy nhà ở, phong thủy, vị trí cửa cổng, vượng khí
Leave a Reply