Hướng dẫn đọc văn khấn và cách cúng cho ngày rằm tháng 7
Bài cúng đốt vàng mã rằm tháng 7 là từ cụm từ khóa được các gia đình tìm kiếm nhiều nhất trong ngày lễ Vu Lan hằng năm.
1. Tìm hiểu về ngày cúng rằm tháng bảy âm lịch
Tìm hiểu về văn khấn hóa vàng mã tháng 7
Trước khi tìm hiểu về Văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 chúng ta hãy cùng phân tích rõ hơn về nguồn gốc của ngày lễ này. Theo dân gian tương truyền vào ngày rằm tháng 7. Tất cả các gia đình lại tấp nập mua sắm các loại vàng mã, tiền cho người chết để cúng lễ cho tròn chữ Hiếu. Đây cũng là ngày mà con cháu tưởng nhớ tới “những người trồng cây” là cha mẹ, ông bà và tổ tiên của mình
Tất cả mọi người đều tới chùa để thắp hương cầu nguyện cho những linh hồn không nơi nương tựa có thể được siêu thoát cũng như những người thân trong gia đình được hạnh phúc.
2. Các lễ cúng trong ngày rằm tháng 7 âm lịch
Trong lễ cúng Vu Lan báo hiếu tại mỗi gia đình thường có 5 lễ cúng: Cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng cô hồn và cuối cùng là cúng chúng sanh
1. Cúng Phật
Các gia đình nên làm sẵn một mâm cơm chay hoặc một mâm ngũ quả để cúng Phật tại gia. Trước khi đọc Văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 gia chủ nên xem qua về Kinh Vu Lan để hiểu một cách tường tận về ngày lễ này cũng như hồi hướng công đức giúp người thân được siêu sanh
2. Cúng thần linh và gia tiên
Theo quan niệm dân gian vào ngày rằm tháng 7 âm lịch là thời điểm “Ông thần tha ma, chủ nhà tha cấy, mở cổng địa ngục xá tội vong nhân” . Nên các gia đình thường làm một mâm cúng thật trang trọng để cảm ơn thần phật cũng như một mâm cơm để cúng ông bà tổ tiên.
Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 theo phong cách hiện đại
Cầu nguyện cho các linh hồn không may mắn, những vong vất vưởng, chết đường chết chợ được siêu thoát. Vậy nên các gia đình thường có xu hướng cúng các món mặn, nhưng theo lời các chuyên gia tâm linh chúng ta chỉ nên cúng các món chay
3. Những bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7
a. Bài Văn cúng khấn thần linh
b. Bài văn cúng khấn Tổ tiên ngày rằm tháng bảy
4. Lễ vàng mã cúng chúng sanh tại nhà
Bên cạnh việc cúng Phật, thần linh và gia tiên các gia đình còn tổ chức cúng để bố thí cho những linh hồn không gia đình, không nơi nương tựa.Tùy theo điều kiện và tình hình tài chính của gia đình mà thời gian và những món lễ có thể khác nhau.
* Thời gian tiến hành cúng lễ: Có thể cúng từ ngày mồng 1 tới ngày15 tháng 7 (âm lịch).
* Chuẩn bị đồ lễ:
– Tiền vàng âm phủ từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sanh khoảng 30 tới 50. Tùy theo điều kiện gia đình có thể mua các loại tiền âm phủ mỗi loại 1 ít để cúng
– Tiền chúng sanh (hay còn gọi là tiền trinh)
– Mâm ngũ quả (mỗi quả một màu)
– Ngô, khoai, sắn đã luộc sẵn (nên cắt nhỏ)
– Có thể mua thêm một số loại bánh, kẹo, các loại
– Tiền thật các loại mệnh giá
Trong trường hợp các gia đình cúng cháo trắng thì chuẩn bị mâm gạo và muối, trong đó nên có 5 đôi bát, đũa hoặc 5 chiếc thìa. Nên tiến hành cúng ở ngoài trời
Đặc biệt lưu ý: Tuyệt đối không cúng gà, xôi. Trong quá trình sắp lễ nên rải tiền âm phủ đều ra mâm. Hướng về 4 hướng Đông Tây Nam Bắc. Ở mỗi hướng cắm 3 -5 hoặc 7 que hương.
Bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 cúng chúng sanh
4. Bài văn khấn Cúng phóng sanh
Tùy thuộc vào điều kiện tài chính của gia đình mà các gia chủ có thể lựa chọn phóng sanh các loài tôm, cá, cua, chim… nhưng tuyệt đối không nên tìm mua rùa tai đỏ để phóng sinh. Bởi loài rùa này có thể gây hại đặc biệt nghiêm trọng tới môi trường sống của các sinh vật dưới nước.
Bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 cúng phóng sinh
Hy vọng qua bài viết quý vị đã phần nào hiểu hơn về những bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7. Mọi thông tin góp ý xin vui lòng bình luận bên dưới bài viết. Chúc quý vị luôn an nhiên!
Tags: bài văn khấn, văn cúng khấn, văn cúng ngày rằm, văn cúng rằm tháng 7, văn khấn rằm tháng 7
Leave a Reply