Cách thiết kế cửa sổ mang sinh khí cho ngôi nhà
Hãy hỏi bất cứ những một người nào đó về quan điểm cho một ngôi nhà của họ hoàn hảo, có tới 90% người trả lời câu hỏi của bạn rằng họ đặc biệt quan tâm tới địa điểm và tầm nhìn của ngôi nhà.
Trong thực tế, nhiều chủ nhà có thể chấp nhận sống trong một căn nhà nhỏ nếu họ có một góc nhìn tuyệt vời từ các ô cửa sổ. Mỗi phòng của can nhà có thể được hưởng lợi rất nhiều từ các khung cửa sổ đẹp với vô số phong cách thiết kế mà bạn được phép lựa chọn. Nếu bạn đang tìm kiếm một thiết kế của sổ làm sáng đồ nội thất của mình xin hãy tham khảo các cách thiết kế dưới đây:
1.Ánh sáng tự nhiên là một nguồn sống lành mạnh
Con người không khách cây xanh à mấy, khi được đặt trong căn phòng đầy đủ ánh sáng tự nhiên, cây xanh phát triển tự nhiên và đẹp, tuy nhiên nó sẽ héo úa khi bạn đặt cây xanh trong căn phòng tối thiếu sáng. Ánh sáng tự nhiên là nguồn gốc cho sự phát triển của cơ thế đặc biệt là trẻ nhỏ. Không những giúp bạn khỏe mạnh về thẻ chất mà còn giúp bạn có tinh thần sảng khoái, minh mẫn. Bất kể cửa sổ của bạn trông thế nào cũng nên đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên trong căn phòng.
2.Lựa chọn cửa sổ
Nếu bạn đủ may mán để có kế hoạch chi tiết với kiến trúc sư, xem xét không gian của sổ đặt trên cao. Vị trí này giúp phòng lớn và trần cao hay những căn phòng nhỏ tận dụng được nguồn ánh sáng tự nhiên ngay cả khi mặt sàn nhà thấp hơn cửa sổ.
3.Cửa sổ đẹp – những khung hình hoàn hảo cho tầm view của ngôi nhà
Không có gì tuyệt vời hơn khi mỗi sáng sớm bạn lại được ngắm nhìn khung cảnh bình mình từ một khung hình đẹp như trang vẽ (đại dương, khung cảnh toàn thành phố, phong cảnh núi…) hoặc thưởng thức màu sắc của những ánh đèn đường. Cửa sổ không đơn giản chỉ là cái hố trên tường, chúng giúp bạn hòa mình với thiên nhiên. Nếu bạn xác định được một khung cảnh hoàn hảo từ tầm view của ngôi nhà thì sẽ tốt hơn cho việc chọn vị trí của sổ để không bỏ lỡ khung cảnh ấy.
4.Mở tầm nhìn với cửa sổ trần
Ở Việt Nam, sử dụng của sổ trên trần nhà hoặc gác xép không mấy phổ biến, nhưng đây là cách để tận dụng ánh sáng tự nhiên tuyệt vời. Trần nhà của bạn “là bức tường thứ 5” luôn là bề mặt không được chủ nhà để ý khi thiết kế nội thất. Cửa sổ trên trần đảm bảo mật độ và nguồn sáng tự nhiên, nó cũng như một tính năng thiết kế mang tính cố định kiểm soát lượng ánh sáng vào nhà.
5.Xem xét cửa sổ phủ mờ cho nhu cầu riêng tư
Căn phòng vừa muốn có ánh sáng tự nhiên, vừa muốn có sự riêng tư nhưng bạn không muốn những cánh cửa sổ bí bách, hay thậm chí một vài không gian riêng tư như nhà tắm, phòng vệ sinh ánh sáng tự nhiên cũng thật cần thiết thay vì sử dụng kính trong suốt, bạn nên sử dụng loại kính mờ loại kính ánh sáng tự nhiên vẫn có thể thâm nhập.
6.Giải pháp cho phòng tối
Trong nhiêu gia đình, không gian tường là phần trang trí khá phức tạp, cho dù bạn là một nhà sưu tập các tác phẩm nghệ thuật trên tường hoặc bạn yêu thích sự riêng tư thì cửa sổ có ánh sáng là giải pháp hoàn hảo cho căn phòng tối của bạn
7. Sử dụng nhiều hình dạng, kích cỡ của cửa sổ
Không có quy tắc thiết kế cụ thể khi nói đến lựa chọn hình dáng và kích cỡ cửa sổ từ đó đưa ra những lựa chọn hoàn hảo.
8. Lựa chọn kính năng lượng mặt trời để tiết kiệm năng lượng và đồ đạc của bạn
Một số nhà sản xuất đã tung ra thị trường các loại kính chống sự xâm nhập của tia UV dành cho cửa sổ. Cửa sổ dạng này giúp đảm bảo giữ độ lâu bền cho đồ nội thất và sức khỏe cho chính bạn.
9. Sử dụng cửa sổ như một tác phẩm nghệ thuật trong nội thất
Không có một bức tường nghệ thuật nào đẹp hơn một bức tranh từ thiên nhiên. Hãy nhìn ra ngoài nhà bạn để lấy cảm hứng. Cửa sổ có thể giúp bạn trong việc lựa chọn đồ nội thất với tư cách như một nguồn cảm hứng.
(Theo Đẹp Plus)
Tags: người tuổi tuất, phong thủy cho nhà ở, phong thủy học, phong thủy làm nhà, phong thủy nhà, Phong Thủy Nhà Ở, phong thủy nhà đất, phong thủy trong nhà, phong tục, số tốt cho người tuổi Tuất, trang trí nhà hợp với tuổi, trang trí nhà ở, vận may phong thuỷ, Vị trí kê giường, xây nhà theo phong thủy, xem phong thủy làm nhà, xem phong thủy nhà, xem phong thuỷ nhà ở, xem phong thủy nhà đất
Leave a Reply